Những câu hỏi liên quan
Hân Hoàng
Xem chi tiết
Quốc Đạt
27 tháng 6 2019 lúc 16:29

Triều đại

Thời gian thống trị

Người sáng lập

Tên nước

Kinh đô

1. Ngô

939- 965

Ngô Quyền

Chưa đặt

Cổ Loa

2. Đinh

968 - 980

Đinh Bộ Lĩnh

Đại Cồ Việt

Hoa Lư

3. Tiền Lê

980- 1009

Lê Hoàn

Đại Cồ Việt

Hoa Lư

4. Lý

1009- 1225

Lý Công Uẩn

Đại Việt

Thăng Long

5. Trần

1226- 1400

Trần Cảnh

Đại Việt

Thăng Long

6. Hồ

1400- 1407

Hồ Quý Ly

Đại Ngu

Thanh Hoá

7. Lê sơ

1428 - 1527

Lê Lợi

Đại Việt

Thăng Long

8. Mạc

1527- 1592

Mạc Đăng Dung

Đại Việt

Thăng Long

9. Lê Trung Hưng

1533 -1788

Lê Duy Ninh

Đại Việt

Thăng Long

10. Tây Sơn

1778- 1802

Nguyễn Nhạc

Đại Việt

Phú Xuân (Huế)

11. Nguyễn

1802- 1945

Nguyễn Ánh

Việt Nam

Phú Xuân (Huế)

Bạn bỏ đi người sáng lập nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 12 2017 lúc 17:35
STT Triều đại phong kiến Thời gian
1 Nhà Ngô 938 - 965
2 Nhà Đinh 968 – 980
3 Nhà Tiền Lê 980 – 1009
4 Nhà Lý 1010 – 1225
5 Nhà Trần 1225 – 1400
6 Nhà Hồ 1400 – 1407
7 Nhà Lê 1428 - 1527
Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
12 tháng 4 2017 lúc 11:11

Bảng thống kê thời gian thống trị của các triều đại phong kiến Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV:


Bình luận (0)
Dương Nguyễn
19 tháng 5 2017 lúc 11:11
Các triều đại phong kiến Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV Thời gian thống trị
Ngô 939- 965
Đinh 968 - 980
Tiền Lê 980- 1009
1009- 1225
Trần 1226- 1400
Hồ 1400- 1407

Bình luận (0)
ai Huy là
Xem chi tiết

* Bảng thống kê các triều đại trong lịch sử dân tộc từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX:

Triều đại

Thời gian tồn tại

Người sáng lập

Tên nước

Kinh đô

1. Ngô

939 - 965

Ngô Quyền

Chưa đặt

Cổ Loa

2. Đinh

968 - 980

Đinh Bộ Lĩnh

Đại Cồ Việt

Hoa Lư

3. Tiền Lê

980 - 1009

Lê Hoàn

Đại Cồ Việt

Hoa Lư

4. Lý

1009 - 1225

Lý Công Uẩn

Đại Việt

Thăng Long

5. Trần

1226 - 1400

Trần Cảnh

Đại Việt

Thăng Long

6. Hồ

1400 - 1407

Hồ Quý Ly

Đại Ngu

Thanh Hoá

7. Lê sơ

1428 - 1527

Lê Lợi

Đại Việt

Thăng Long

8. Mạc

1527 - 1592

Mạc Đăng Dung

Đại Việt

Thăng Long

9. Lê Trung Hưng

1533 - 1788

Lê Duy Ninh

Đại Việt

Thăng Long

10. Tây Sơn

1778 - 1802

Nguyễn Nhạc

Đại Việt

Phú Xuân (Huế)

11. Nguyễn

1802 - 1945

Nguyễn Ánh

Việt Nam

Phú Xuân (Huế)

Bình luận (0)
ai Huy là
1 tháng 6 2020 lúc 12:28

Đây là các cột nha,tạo thành bảng

Bình luận (0)
đạt lê
Xem chi tiết
đạt lê
Xem chi tiết
Cao Tùng Lâm
10 tháng 10 2021 lúc 13:58
Tên Triều đạiThời gian tồn tại

Gúp-ta

Từ thế kỉ IV-VI
Hồi giáo Đê-liTừ thế kỉ XII-XVI
Mô-gônTừ thế kỉ XVI-XIX

 

Bình luận (1)
Cao Tùng Lâm
10 tháng 10 2021 lúc 14:01

tham thảo thôi nhé

Bình luận (0)
Linh_mongmayman
10 tháng 10 2021 lúc 14:01

1. Công cụ sắt sử dụng rộng rãi.

Kinh tế-xã hội-văn hóa phát triển mạnh.

2. Quý tộc Hồi giáo chiếm ruộng đất của người Ấn Độ.

Cấm đạo Hin-đu.

3. Xóa bỏ kì thị tôn giáo.

Thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo.

Bình luận (2)
ngyen thi ha linh
Xem chi tiết
Hương
Xem chi tiết
thanhtuyen nguyen
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
17 tháng 10 2016 lúc 19:05

1. triều đường .

3. các triều đại : ngô , đinh , tiền lê , lý , trần 

4.Thời ngô 

Trung ương : vua đứng đầu nắm mọi quyền hành , giúp việc có quan văn quan võ 

Địa phương : cử các tướng có công coi giữa các châu quan trọng 

Thời  lý 

Trung ương : đứng đầu là vua , giúp việc có quan đại thần , quan văn ,quan võ

Địa phương : cả nước chia thành 24 lộ dưới lộ là phủ , dưới phủ là huyện , dưới huyện là hương xã

6.những nét độc đáo của cách đánh của lý thường kiệt 
- Chủ trương "Tiên phát chế nhân" (đem quân sang đánh trước để kiềm chế quân giặc, giành thế chủ động; tấn công thành Ung Châu, Khâm Châu, bàn đạp xâm lược quan trọng của địch ). Đây không phải là hành động xâm lược của quân ta.
- Khi quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy tràn vào nước ta, ngay lập tức cho xây dựng phòng tuyến sông Cầu (sông Như Nguyệt) làm trận địa mai phục, từ đó đã đánh tan được quân giặc, giành chiến thắng vang dội.
Tác dụng của chính sách ngụ binh ư nông:
- là một chính sách rất khôn khéo thời bình nhằm củng cố lực lượng quân đội lại kích thích tăng gia sản xuất.
- Giảm bớt gánh nặng về lương thực nuôi quân cho triều đình.
- Là một phương pháp kết hợp hài hòa giữa quân sự và nông nghiệp nhờ đó có thể tập hợp lực lượng chuyển từ thời bình sang thời chiến ngay khi cần; nó phản ánh tư duy nông binh bất phân (không phân biệt quân đội và nông dân), đâu có dân là đó có quân, phù hợp với điều kiện xây dựng nền quốc phòng của một nước đất không rộng, người không đông, cần phải huy động tiềm lực cả nước vừa sản xuất, vừa đánh giặc.

 

Bình luận (0)